Đề cương ôn tập học kì I



tải về 156.4 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích156.4 Kb.
#17909

Đề cương ôn tập học kì I

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I

Môn học: Hóa học 10 – Chương trình chuẩn

----------  ----------


Dạng 1. Thành phần nguyên tử
Dạng 1.1. Tính số hạt cơ bản và các giá trị liên quan từ kí hiệu nguyên tử

Bài 1: Cho kí hiệu nguyên tử trong bảng bên dưới. Hãy xác định:


TT




















1

Tên nguyên tử

























2

Số proton

























3

Số khối

























4

Số notron

























5

Số electron

























6

Điện tích hạt nhân

























7

Số đơn vị điện tích hạt nhân

























8

Điện tích vỏ nguyên tử

























9

Số đơn vị điện tích vỏ nguyên tử

























10

Số hiệu nguyên tử

























11

Nguyên tử khối

























12

Tổng số hạt


























Dạng 1.2. Tính số hạt cơ bản dựa vào các dữ kiện thực nghiệm hóa học

  • Phương pháp giải bài tập

Lập hệ phương trình với dạng bài tập đưa ra hai dữ kiện về nguyên tử. Các dữ kiện có thể là:

Gọi: P: Số hạt proton.

E: Số hạt electron.

N: Số hạt nơtron.
 Nguyên tử trung hòa về điện: P = E.


Tổng số hạt trong nguyên tử là a: 2P + N = a.

Số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là b: 2P – N = b.

Số hạt trong hạt nhân (Số khối) là c: P + N = c.

Áp dụng hệ thức sau với dạng bài tập đưa ra một dữ kiện về tổng số hạt trong nguyên tử.

Đối với 82 nguyên tố đầu tiên của BTH:

Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s …

Số electron tối đa: s: 2. p: 6. d: 10. f: 14.


Qui tắc xác định loại nguyên tố:

 Kim loại: Nguyên tử có 1; 2 hay 3 electron ở lớp ngoài cùng.

 Phi kim: Nguyên tử có 5; 6 hay 7 electron ở lớp ngoài cùng.

 Khí hiếm: Nguyên tử có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

 Nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng: Phi kim, nếu nguyên tử thuộc chu kì nhỏ.

Kim loại, nếu nguyên tử thuộc chu kì lớn.



  • Bài tập minh họa

Câu hỏi chung cho tất cả các bài tập.

a. Xác định số proton, notron và số electron của nguyên tử R.

b. Viết kí hiệu nguyên tử R.

c. Viết cấu hình electron nguyên tử R.

d. Xác định vị trí nguyên tử R trong bảng tuần hoàn.

Bài 1. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt là 115. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25.

Bài 2. Trong nguyên tử R, tổng số hạt bằng 52. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16.

Bài 3. Nguyên tử của nguyên tố R có tổng số hạt là 58. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 18.

Bài 4. Nguyên tử R có tổng số hạt là 52 và có số khối là 35.

Bài 5. Nguyên tử R có tổng số hạt là 60. Trong đó, số hạt trong hạt nhân là 40.


  • Bài giải mẫu

Bài 1. Một nguyên tử R có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 19. Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 5.

Gọi: P: Số hạt proton.

E: Số hạt electron.

N: Số hạt nơtron.
 Nguyên tử trung hòa về điện: P = E.


a. Số proton = Số electron = 6.

Số notron = 7.

b. Số proton = 6  R là Cacbon (C).

Số khối A= P + N= 6 + 7= 13.

Kí hiệu nguyên tử: .

c. : (6e) 1s2 2s2 2p2.

 Cấu hình electron của : (6e) 1s2 2s2 2p2.

d. Vị trí của : Ô 6, chu kì 2, nhóm IVA, phi kim.
Dạng 2. Hạt nhân nguyên tử, Nguyên tố hóa học và Đồng vị


  • Phương pháp giải bài tập

Lập hệ phương trình (Chỉ áp dụng đối với tìm phần trăm khối lượng (số nguyên tử) của hai đồng vị).



Kết luận: Trả lời các câu hỏi đề cho.


  • Bài tập minh họa

Bài 1. Nguyên tử khối trung bình clo là 35,5. Trong tự nhiên, Clo có hai đồng vị bền là .

Tính phần trăm về số nguyên tử mỗi đồng vị.



Bài 2. Nguyên tử khối trung bình của Đồng là 63,54. Trong tự nhiên, Đồng có hai đồng vị là .

Tính phần trăm về số nguyên tử mỗi đồng vị.



Bài 3. Nguyên tử khối trung bình của Cacbon là 12,01. Trong tự nhiên, Cacbon coù hai ñoàng vò beàn: vaø .

Tính phần trăm về số nguyên tử mỗi đồng vị.


Bài 4. Nguyên tử khối trung bình Bo là 10,812. Trong tự nhiên, Bo có 2 đồng vị: .

Hỏi mỗi khi có 94 nguyên tử thì có bao nhiêu nguyên tử ?



Bài 5. Nguyên tử khối trung bình Đồng là 63,54. Trong tự nhiên, Đồng có hai đồng vị bền .

Hỏi khi có 675 nguyên tử đồng vị thì có bao nhiêu nguyên tử .




  • Bài giải mẫu

Bài 1. Nguyên tử khối của Bo là 10,8. Trong tự nhiên, Bo có hai đồng vị bền .

Tính phần trăm về số nguyên tử mỗi đồng vị.

Gọi: : x1 (%).

: x2 (%).



Vậy, chiếm 20 (%) về khối lượng.

chiếm 80 (%) về khối lượng.
Dạng 3. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học


  • Phương pháp giải bài tập

Vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn

 Ô nguyên tố: Stt ô nguyên tố = Số electron.

 Chu kì: Stt chu kì = Số lớp electron.

 Nhóm nguyên tố: Nhóm A: Gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.

Stt nhóm A = Số electron lớp ngoài cùng.

 Loại nguyên tố: Kim loại: Có 1; 2 hay 3 electron ở lớp ngoài cùng.

Phi kim: Có 5; 6 hay 7 electron ở lớp ngoài cùng.

Khí hiếm: Có 8 electron ở lớp ngoài cùng.

Nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng:

Phi kim, nếu thuộc chu kì 1; 2; 3.

Kim loại, nếu thuộc chu kì 4; 5; 6.

Lưu ý 1. Số thứ tự chu kì được viết bằng chữ số thường.

Số thứ tự nhóm nguyên tố được viết bằng chữ số La Mã.



Lưu ý 2.Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử.

1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s …

Số electron tối đa: s: 2. p: 6. d: 10. f: 14.

Một số hợp chất tiêu biểu

Hợp chất oxit cao nhất: n: Hóa trị cao nhất = Stt nhóm A của R.

Hợp chất khí với hidro: n: Stt nhóm A của R.

(8-n): Hóa trị của R.

Hợp chất hidroxit tương ứng: n: Hóa trị cao nhất = Stt nhóm A của R.

Công thức và tính axit – bazơ của oxit, hidroxit tương ứng của các nguyên tố ở chu kì 2 và chu kì 3.

Nhóm A

IA

IIA

IIIA

IVA

VA

VIA

VIIA




Chu



2

Oxit

Li2O

BeO

B2O3

CO2

N2O5







Oxit bazơ

Oxit

lưỡng tính



Oxit axit

Oxit axit

Oxit axit







Hidroxit

LiOH

Be(OH)2

H3BO3

H2CO3

HNO3







Bazơ mạnh

(kiềm)


Hidroxit lưỡng tính

Axit yếu

Axit yếu

Axit mạnh










Chu



3

Oxit

Na2O

MgO

Al2O3

SiO2

P2O5

SO3

Cl2O7

Oxit bazơ

Oxit bazơ

Oxit

lưỡng tính



Oxit axit

Oxit axit

Oxit axit

Oxit axit

Hidroxit

NaOH

Mg(OH)2

Al(OH)3

H2SiO3

H3PO4

H2SO4

HClO4

Bazơ mạnh

(kiềm)


Bazơ yếu

Hidroxit lưỡng tính

Axit yếu

Axit

trung bình



Axit mạnh

Axit

rất mạnh











-1H2O

-1H2O

-2H2O

-3H2O



  • Bài tập minh họa

Bài 1. Hãy xác định số thứ tự nhóm A (n) của nguyên tố R trong các hợp chất sau:

 RO2

 R2O5

 RO3

 R2O7

 RH4

 RH3

 RH2

 RH 
Câu hỏi chung cho tất cả các bài tập 2; 3; 4 và 5.


a. Tìm nguyên tố R.

b. Viết công thức oxit cao nhất. Tính chất?

c. Viết công thức hợp chất khí với hidro.

d. Viết công thức hidroxit tương ứng. Tính chất?

e. Viết cấu hình electron nguyên tử.

f. Xác định vị trí nguyên tố R trong bảng tuần hoàn.



Bài 2. Nguyên tố R tạo hợp chất oxit cao nhất có công thức RO3. Trong hợp chất khí với hidro, R chiếm 94,12% về khối lượng.

Bài 3. Nguyên tố R tạo hợp chất oxit cao nhất có công thức R2O7. Trong hợp chất khí với hidro, hidro chiếm 2,74% về khối lượng.

Bài 4. Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH3. Trong hợp chất oxit cao nhất, R chiếm 25,93% về khối lượng.

Bài 5. Nguyên tố R tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH4. Trong hợp chất oxit cao nhất, Oxi chiếm 72,73% về khối lượng.



  • Bài giải mẫu

Bài 1. Nguyên tố R tạo hợp chất oxit cao nhất có công thức R2O5. Trong hợp chất khí của R với hidro, nguyên tố Hidro chiếm 8,82(%) về khối lượng.

Hợp chất oxit cao nhất có công thức R2O5  n= 5.

 Hợp chất khí với hidro: RH3.

a. Nguyên tố R: Photpho (15P).

b. Công thức hợp chất oxit cao nhất: P2O5. Oxit axit.

c. Công thức hợp chất khí với hidro: PH3.

d. Công thức hợp chất hidroxit tương ứng: H3PO4. Axit trung bình.

e. Cấu hình electron 15P: (15e) 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3.

f. Vị trí 15P: Ô 15, chu kì 3, nhóm VA, phi kim.
Dạng 4. Liên kết hóa học


  • Phương pháp giải bài tập

Các bước thực hiện.

Bước 1: Viết cấu hình electron nguyên tử.

Bước 2: Dựa vào cấu hình electron ngoài cùng của các nguyên tử để xác định số electron độc thân, số electron ghép đôi và số obitan trống nhằm xác định số liên kết.

Bước 3: Biểu diễn liên kết.

* Công thức electron: Biểu diễn các electron liên kết và electron không liên kết.

* Công thức cấu tạo: Dùng dấu một dấu gạch nối “–” để biểu diễn một cặp electron.

Một số chú ý khi biểu diễn liên kết cộng hóa trị.

 Axit có oxi: H – O – Phi kim trung tâm.

 Bazơ: Kim loại – O – H.


  • Bài tập minh họa

Bài 1. Viết công thức electron, công thức cấu tạo các hợp chất cộng hóa trị sau.

1. CH4 17. NH3 (Amoniac) 29. H2S 31. Cl2

2. SiH4 18. N2H4 (Hidrazin) 30. H2O2 (Hidro peoxit)

3. H2CO3 19. NH2Cl (Cloramin) 32. HClO

4. H2SiO3 20. NH2OH (Hidroxylamin) 33. Cl2O

5. C2H6 21. HN3 (Axit hidrazoic) 34. OF2

6. C2H4 22. N2O3

7. C2H2 23. (NH2)2CO (Urê hay cacbamit)

8. CH3CH2OH 24. (NH2)2CS (Thiourê hay thiocacbamit)

9. CH3CHO 25. PH3 (Photphin)

10. CH3COOH 26. PCl3 (Photpho triclorua)

11. CS2 (Cacbon đisunfua)

12. COCl2 (Photgen) 27. P2H4 (Điphotphin)

13. CSCl2 (Thiophotgen)

14. HCN (Axit xianhidric)

15. HNCO (Axit xianic) 28. P2O3

16. HNCS (Axit thioxianic)
Cho biết số hiệu nguyên tử:

1H: 1, 2He: 4, 3Li: 7, 4Be: 9, 5B: 11, 6C: 12, 7N: 14, 8O: 16, 9F: 19, 10Ne: 20

11Na: 23, 12Mg: 24, 13Al: 27, 14Si: 28, 15P: 31, 16S: 32, 17Cl: 35,5, 18Ar: 40, 19K: 39, 20Ca: 40


  • Bài giải mẫu

Bài 1. Viết công thức electron, công thức cấu tạo C2H2.

1H: (1e) 1s1.

6C: (6e) 1s2 2s2 2p2.
 Công thức electron:

 Công thức cấu tạo:



Dạng 5. Phản ứng oxi hóa – khử


  • Phương pháp giải bài tập

Nguyên tắc:

Các bước tiến hành:



Minh họa. Cân bằng phản ứng oxi hóa – khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron:

C + HNO3 đậm-đặc CO2() + NO2() + H2O







Cách tiến hành

Minh họa

Bước 1

 Xác định số oxi hóa.

 Xác định chất khử, chất oxi hóa.



 Chất khử: .

Chất oxi hóa:


Bước 2

 Viết quá trình oxi hóa.
 Viết quá trình khử.

 Quá trình oxi hóa:

 Quá trình khử:



Bước 3

 Tìm hệ số cân bẳng.


1 + 4 1 + 4

Bước 4

 Đưa hệ số cân bẳng

vào phương trình gốc.

 Kiểm tra lại hệ số cân bằng.


 C + 4HNO3 đậm-đặc CO2() + 4NO2() + H2O

 C + 4HNO3 đậm-đặc CO2() + 4NO2() + 2H2O


Một số lưu ý

 Số electron trao đổi = Số oxi hóa lớn – Số oxi hóa nhỏ.

 Thứ tự kiểm tra lại tổng quát: Kim loại (hay phi kim)  Gốc axit (hay phi kim trung tâm)  H  O.




  • Bài tập minh họa

(1) ... C + ... HNO3  ... CO2 + ... NO2 + ... H2O
(2) ... C + ... HNO3  ... CO2 + ... NO + ... H2O
(3) ... P + ... HNO3  ... H3PO4 + ... NO2 + ... H2O
(4) ... P + ... HNO3 + ... H2O  ... H3PO4 + ... NO
(5) ... MnO2 + ... HCl  ... MnCl2 + ... Cl2 + ... H2O
(6) ... KMnO4 + ... HCl 

... KCl + ... MnCl2 + ... Cl2 + ... H2O

(7) ... Ag + ... H2SO4 đậm-đặc

... Ag2SO4 + ... SO2 + ... H2O


(8) ... Mg + ... H2SO4 đậm-đặc

... MgSO4 + ... H2S + ... H2O


(9) ... Al + ... H2SO4 đậm-đặc

... Al2(SO4)3 + ... S + ... H2O


(10) ... FeS2 + ... O2 ... Fe2O3 + ... SO2



Trang


tải về 156.4 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương