ĐỀ CƯƠng ôn thi lên lớP – toáN 11 – Năm học : 2015-2016 ma trậN ĐỀ thi lên lớP, MÔN toán lớP 11. N ăm h ọc: 2015-2016



tải về 54.39 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích54.39 Kb.
#16791
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LÊN LỚP – TOÁN 11 – Năm học : 2015-2016
MA TRẬN ĐỀ THI LÊN LỚP, MÔN TOÁN LỚP 11 .

N ăm h ọc: 2015-2016

Cấp độ
Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Cộng

Cấp độ thấp

Cấp độ cao

  1. Giới hạn của dãy số, hàm số.

Tìm giới hạn của

dãy số.



Tìm giới hạn của hàm số .











Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

1.5 đ

15%

1

1.5 đ

15%







2

3.0 đ

30%

2.Hàm số liên tục




Xét tính liên tục của hàm số trên tập xác định của nó.










Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %




1

1.0 đ

10%







1

1.0 đ

10%

3.Đạo hàm của hàm số và pttt.

Tính đạo hàm của các hàm số

Tính đạo hàm của các hàm số

Viết pttt của đồ thị hàm số thỏa đk cho trước.







Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1

1.5đ

15%

1

1.5đ

15%

1

1.0đ

10%






3

4.0đ 40%

  1. Quan hệ vuông góc




-Chứng minh hai mặt phẳng vuông góc.

-Tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng












Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %




2

2.0đ

20%







2

2.0 đ

20%

Tổng số câu

Tổng số điểm %

2

3.0 đ

30%

4

6.0 đ

60%

1

1.0 điểm

10%




70 ý

10 điểm


MỘT SỐ ĐỀ MINH HỌA
ĐỀ SỐ 1.
Câu 1.(4.0 điểm)

  1. Tính các giới hạn:

  1. b.

  1. Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó.

f(x)=

Câu 2.(3.0 điểm)

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a. b. y =

Câu 3. (2,0 điểm) Cho hình chóp SABC có đáy tam giác ABC vuông cân tại B,

AB = a, SA (ABC) và SB = a.

a) Chứng minh (SBC(SAB). b) Tính góc giữa SC và mặt phẳng (SAB)

Câu 4 (1.0 điểm). Cho hàm số có đồ thị (C).Viết phương trình tiếp tuyến của (C) taị điểm có hoành độ bằng 0.

ĐỀ SỐ 2.
Câu 1.(4.0 điểm)


  1. Tính các giới hạn:

  1. b.

  1. Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó.

f(x)=

Câu 2.(3.0 điểm)

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a. b. y =

Câu 3. (2,0 điểm) Cho hình chóp S.ABCD, có SA (ABCD), ABCD là hình thoi cạnh a, SC = SD = 2a, M là trung điểm cạnh CD.

a) Chứng minh (SCD(SAM). b) Tính góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD)



Câu 4 (1.0 điểm). Cho hàm số có đồ thị (C).Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1.

ĐỀ SỐ 3.
Câu 1.(4.0 điểm)

  1. Tính các giới hạn:

  1. b.

  1. Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó.

f(x)=

Câu 2.(3.0 điểm)

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a. b. y =

Câu 3. (2,0 điểm) Cho hình chóp SABC có đáy tam giác ABC đều cạnh a, SA (ABC) và SA = a.Gọi M là trung điểm BC.

a) Chứng minh BC(SAM). b) Tính góc giữa SM và mặt phẳng (ABC)



Câu 4 (1.0 điểm). Cho hàm số có đồ thị (C).Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 2.
ĐỀ SỐ 4.

Câu 1.(4.0 điểm)

1Tính các giới hạn:a) b.

2. Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó.

f(x)=



Câu 2.(3.0 điểm)

Tính đạo hàm của các hàm số sau: a. b. y =



Câu 3. (2,0 điểm) ) Cho hình chóp S.ABCD, có SA (ABCD), ABCD là hình vuông cạnh a, SA =2a,

a) Chứng minh (SBC)(SAB). b) Tính góc giữa SC và mặt phẳng (SAD)



Câu 4 (1.0 điểm). Cho hàm số có đồ thị (C).Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm có hoành độ bằng 1.

BÀI TẬP BỔ SUNG

  1. Tính các giới hạn:

a) b) c)

d) e) f)

g) h) i)

k) l) m)


  1. Xét tính liên tục của hàm số sau trên tập xác định của nó.

a) b)

c) d)

e) f)

g) h)


3. Tính đạo hàm của các hàm số sau:
a) b) c)

d) e) f)

g) h) i)


  1. Phương trình tiếp tuyến

a)Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: y = 2.

b) Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: x+5y = 0.

c) Cho hàm số . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1

d) Cho hàm số . Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số, biết tiếp tuyến có hệ số góc bằng 6.

e) Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C), biết tiếp tuyến song song với đường thẳng d: .

f) Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục hoành.

g) Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) tại giao điểm của (C) với trục tung.

h) Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm I(1; –2).

i) Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: .

k) Cho hàm số có đồ thị (C). Viết phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng d: .



  1. Hình học

Câu 1. Cho hình chóp SABC có đáy tam giác ABC vuông cân tại B,

AB = a, SA (ABC) và SB = a.

a) Chứng minh BC(SAB). b) Tính góc giữa SC và mặt phẳng (SAB)

c) Tính khoảng cách từ trọng tâm G của tam giác SBC đến mặt phẳng (ABC)



Câu 2. Cho hình chóp S.ABCD, có SA (ABCD), ABCD là hình vuông cạnh a, SC = SD = 2a, M là trung điểm cạnh CD.

a) Chứng minh CD(SAM). b) Tính góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD)

c) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD)

Câu 3: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh bằng a, SA  (ABC), SA = .

a) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: BC  (SAM).

b) Tính góc giữa các mặt phẳng (SBC) và (ABC).

c) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC).



Câu 4: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáy.

a) Chứng minh tam giác SBC vuông.

b) Gọi H là chân đường cao vẽ từ B của tam giác ABC. Chứng minh (SAC)  (SBH).

c) Cho AB = a, BC = 2a. Tính khoảng cách từ B đến mặt phẳng (SAC).



Câu 5: Cho tứ diện ABCD có AB, AC, AD đôi một vuông góc với nhau. Gọi H là chân đường cao vẽ từ A của tam giác ACD.

a) Chứng minh: CD  BH.

b) Gọi K là chân đường cao vẽ từ A của tam giác ABH. Chứng minh AK  (BCD).

c) Cho AB = AC = AD = a. Tính cosin của góc giữa (BCD) và (ACD).



Câu 6: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SC.

a) Chứng minh AC  SD.



b) Chứng minh MN  (SBD).

c) Cho AB = SA = a. Tính cosin của góc giữa (SBC) và (ABCD).

tải về 54.39 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương