Đề cương bài giảng: phân biệt giớI



tải về 13.86 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu26.07.2016
Kích13.86 Kb.
#6204




Đề cương bài giảng: PHÂN BIỆT GIỚI

(Dhātunirdeśa)

Giảng viên Đ.Đ. Thích Giác Hiệp



  1. Đại ý:

    • Kính lễ Thế Tôn

    • Mục đích tạo luận của luận sư

    • Ý nghĩa và lợi ích của luận

    • Thuyết minh về bản thể/tính chất của pháp hữu vi và vô vi

  2. Nội dung:

A. Pháp hữu vi

Trong thế gian này tuy có nhiều pháp thế nhưng không ngoài hai loại hữu vi và vô vi, như: sắc uẩn, thọ uẩn, hành uẩn, thức uẩn. Pháp hữu vi bao gồm: khổ, tập, đạo.

Pháp hữu vi được nêu:

又諸有為法  謂色等五蘊


亦世路言依  有離有事等 (Đ.29.2.1)

1. Pháp hữu vi: tính chất của chúng luôn:

- Thay đổi

- Sinh diệt

- Không trường cửu…



2. Pháp hữu lậu: là các pháp hữu vi ngoại trừ Đạo đế

- Lậu hoặc/phiền não tuỳ thuận tăng trưởng:

+ Gây mê vọng

+ Tổn hại thiện căn

+ Nghịch Thánh ý

+ Môi trường chấp trước…

+ Nhân của 3 cõi

3. Phân tích các uẩn: Phần này có 2:

a. Sắc

Tính chất của sắc uẩn là băng hoại, thay đổi, do tác động của lạnh, nóng, đói, khát…



b. Các uẩn khác: thọ, tưởng, hành, thức

- Thọ: có 3 trạng thái cảm nhận, tri giác, lãnh thọ, lãnh nạp: khổ, lạc, và phi khổ phi lạc.

- Tưởng: bản chất có nó là nhận rõ, nắm bắt đối tượng

- Hành: tức thay đổi, tạo tác. Ngòai 4 uẩn: sắc, thọ, tưởng, thức, tất cả các pháp hữu vi còn lại đều thuộc hành uẩn.

- Thức: nhận thức rõ ràng từng vấn đề, đây là sự tri nhận, sự tiếp thu từng cảnh riêng.
4. Ý nghĩa sắp xếp các uẩn:

a. Thứ lớp từ thô đến tế: 5 uẩn được xếp theo thứ tự từ dễ nhận thấy cho đến vi tế khó cảm nhận.

b. Thứ lớp nhiễm: Theo thứ tự tác động của phiền não.

c. Thứ lớp tuỳ khí:

d. Thứ lớp giới biệt

5. Thiết lập 3 khoa: Uẩn, xứ, giới

Nghĩa của uẩn, xứ, giới là: tích tụ, cửa ngõ, giới. Tích tụ nhiều phẩm loại sai khác gọi là uẩn; căn, cảnh là nơi phát sinh tâm, tâm sở, nên gọi là xứ; tự tánh các pháp sai biệt nên gọi là giới.



  1. Pháp vô vi: gồm 3 pháp vô vi, tính chất:

  • Không đổi thay

  • Không chướng ngại

  • Phiền não không tuỳ thuận tăng trưởng, xa lìa hệ phược

    1. Hư không vô vi: vô ngại, vì tánh của nó là không chướng ngại

    2. Trạch diệt vô vi: nhờ trí tuệ quyết định nên xa lìa được những trói buộc

    3. Phi trạch diệt vô vi: Rốt rao làm ngăn ngại các pháp sẽ sinh, nên gọi là phi trạch diệt

  1. Ý nghĩa thiết lập 3 khoa: Sở dĩ nói 3 khoa là vì

    1. Ngu: chấp trước sắc tâm, tùy theo loại chấp mà nói 5 uẩn, 12 xứ hay 18 giới.

    2. Căn tánh: hữu tình căn tính cao thấp, 3 loại khác nhau, nên tùy theo đó nói 5 uẩn, 12 xứ hay 18 giới

    3. Sự ưa thích: thích nghe tóm lược, vừa hay rộng nên tùy theo đó nói 5 uẩn, 12 xứ hay 18 giới




  1. Kết luận:

    • Đức Phật công hạnh tự lợi, lợi tha viên mãn, vượt mọi Thánh chúng. Ngài đã diệt trừ tất cả vô tri che đậy chân thật.

    • Tính chất của pháp hữu vi là biến dịch, sinh diệt

    • Tính chất của pháp hữu lậu là phát sinh phiền não, phiền não tuỳ thuận phát sinh.

    • Tính chất của pháp vô lậu là phiền não không thể tuỳ thuận phát sinh.

Каталог: kinh -> Audio -> Phat%20Hoc%20Ham%20Thu -> Tu%20Xa -> Khoa%201 -> HK%205 -> Cau%20Xa%20Luan -> Tai%20Lieu
Tai%20Lieu -> Đề cương: Phẩm Phân Biệt Nghiệp Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại tp. Hồ Chí Minh Bộ môn Triết học Phật giáo
Tai%20Lieu -> I. Cấu trúc: A. Giới thiệu
Khoa%201 -> LỊch sử KẾt tập kinh luật lần thứ 1 tt thích Phước Sơn
Khoa%201 -> Hổ cầu bách thú nhi thực chi, đắc hồ
Khoa%201 -> QUÁ trình hình thành ðẠi tạng kinh hán văN
Khoa%201 -> BÀI ĐỌc thêm của giáO Án dạy hán cổ Tiền ngôn
Tai%20Lieu -> Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại tp. Hồ Chí Minh Học Viện Phật Giáo Việt Nam tại Hà Nội Lớp Cao Đẳng chuyên khoa tp. Hcm
Tai%20Lieu -> I. LỊch sử A. Sự hình thành

tải về 13.86 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương